HỌC PHẬT LÀ SỰ HƯỞNG THỤ TỐI CAO CỦA ĐỜI NGƯỜI- TỊNH KHÔNG PHÁP SƯ. 學佛是人生最高的享受-淨空法師
净空法师法语:心行不相应,不能往生
TÂM VÀ VIỆC LÀM KHÔNG NHƯ MỘT, KHÔNG THỂ VÃNG SANH
1 诸位总要记住,生死轮回是每况愈下,一世不如一世,一世比一世苦。怎么晓得?我们也不要想过去世,也不必考虑未来世,就想想这一生,你就会明白这个事实真相。
Chư vị hết thảy phải ghi nhớ, sanh tử luân hồi mỗi lúc càng tệ hơn, đời này đời khác không như nhau, đời sau so với đời trước khổ hơn. Làm sao biết được? Chúng ta cũng không cần tưởng đời trước, cũng chẳng suy gẫm đời sau, chính ngay đời này mà tưởng tượng, anh liền rõ ràng minh bạch hiểu được chân tướng sự thật.
2 我们在一生当中,起心动念待人接物,是善多还是恶多?如果一生当中,起的恶念多,看人不顺眼的多,顺眼的少,善念少,来生的果报当然是恶多于善、苦多于乐,一定的!
Chúng ta ngay tại cuộc đời này, khởi tâm động niệm đối người tiếp vật, là thiện nhiều hay là ác nhiều? Nếu như trong cuộc sống này, khởi lên ý tưởng ác nhiều, thấy người không vừa mắt thì nhiều, người vừa mắt thì ít, ý tưởng thiện ít, vậy quả báo đời sau đương nhiên là ác nhiều hơn thiện, khổ nhiều hơn sướng, nhất định rồi!
3 总要记住:心净则土净。接触外面社会,外面人事纷纷来扰乱,对我们来讲是很大的恩惠,为什么?我们在这个境界里面,时时刻刻考验自己功夫得不得力。
Tóm lại cần ghi nhớ: Tâm tịnh ắt cảnh giới tịnh. Tiếp xúc với xã hội bên ngoài, việc bên ngoài con người ta phần nhiều là nhiễu loại, đối với chúng ta mà nói thật quá nhiều may mắn, tại vì sao? Chúng ta ở trong cái cảnh giới này, thời thời khắc khắc kiểm chứng công phu của bản thân là đắc lực hay không.
4 你六根接触外面的境界,心里生烦恼,功夫不得力,那是菩萨,那是老师,他来告诉你:你不行,功夫不得力!
Anh sáu căn tiếp xúc cảnh giới bên ngoài, trong tâm sinh phiền não, công phu không đắc lực, đó là Bồ-Tát, là Sư phụ, họ đến nói với anh: con không có thực hành, công phu không đắc lực!
5 面对这些人与事,不着相、不动心,很清净,那他就告诉你:你的功夫得力了。所谓“历事练心”,在一切境界当中去练,练什么?练自己的清净心,练自己的平等心。练这个,这就叫真修行。
Đối mặt với mọi người mọi sự, không vướng mắc vào hình tướng, tâm không động, rất thanh tịnh, đó là họ nói với anh: Công phu của con đắc lực rồi. Chỗ nói: “trãi việc luyện tâm”, là ở ngay nơi tất cả cảnh giới mà rèn luyện, rèn luyện những gì? Rèn luyện tâm thanh tịnh của mình, rèn luyện tâm bình đẳng của mình. Luyện những thứ này, đây chính gọi là chân chánh tu hành.
6 一个念佛人,如果不修清净平等觉,就跟西方极乐世界不相应。心行不相应,念佛念得再多,都不能往生。
Một người niệm Phật, nếu như không tu THANH TỊNH BÌNH ĐẲNG GIÁC, chính là cùng với cảnh Tây phương Cực lạc thế giới không tương ứng. Tâm hạnh không tương ứng, niệm Phật có được cho nhiều, đều không thể vãng sanh.
7 你天天拜佛,身礼佛,口念佛,心想佛,这不错了,样子做得不错,可是你的心里面欲望没断,是非人我没断,贪嗔痴慢没断,处事待人接物还用一个虚假心,就不能往生。
Anh ngày ngày bái Phật, thân lễ Phật, miệng niệm Phật, đây là không sai, giống
như là làm không sai, nhưng mà trong tâm anh dục vọng không dứt trừ, thị phi nhân ngã chẳng đoạn, tham sân si không dứt đoạn, đối người tiếp vật sự việc bên ngoài còn sử dụng cái tâm hư giả này, thì không thể vãng sanh được.
8 如果你的心真诚、心清净,你不信佛,你也不念佛,你决定不堕三恶道,你来生享人天福报;如果遇到佛法,一念、十念就能往生,为什么?本钱够了。本钱是什么?真诚心、清净心、平等心。
Nếu tâm của anh chân thành, tâm thanh tịnh, anh không tin Phật, anh cũng không niệm Phật, anh quyết định không rơi và 3 cõi ác, anh đời sau hưởng phước báo cõi trời cõi người; như nếu anh gặp được Phật pháp, một niệm, mười niệm liền có thể vãng sanh, tại làm sao? Tiền vốn đủ rồi. Tiền vốn là thứ gì? Là tâm chân thành, tâm thanh tịnh, tâm bình đẳng.
Nguồn: http://www.xuefo.net/show1_14716.htm
Chỉ mong chuyển được ý để bạn đồng học đồng tu nào chưa học qua tiếng Hoa có thể lược xem đại ý. Bài dịch nếu có sơ sót, xin được chỉ dẫn thêm.
Lý Nhật Minh
Chủ Nhật, 2 tháng 8, 2009
Thứ Bảy, 1 tháng 8, 2009
TỊNH KHÔNG PHÁP SƯ PHÁP NGỮ (01-08-2009)
HỌC PHẬT LÀ SỰ HƯỞNG THỤ TỐI CAO CỦA ĐỜI NGƯỜI- TỊNH KHÔNG PHÁP SƯ. 學佛是人生最高的享受-淨空法師
净空法师法语:念佛要怎么念?NIỆM PHẬT PHẢI NIỆM NHƯ THẾ NÀO
1 我们在讲席里,常常提醒同修们,念佛要把烦恼念掉,要把习气念掉,六根接触六尘境界,这个心才动,就一句阿弥陀佛,把那个念头压下去,这叫功夫。
Chúng tôi tại trong các pháp hội giảng kinh, thường thường nói rõ với các bạn đồng tu, niệm Phật cần phải buông rơi niệm phiền não, cần phải đem cái niệm của tập khí buông rơi xuống, lục căn tiếp xúc lục trần, vừa lúc mới khởi tâm động niệm, liền đem một câu A-Di-Đà-Phật, để đè ép cái niệm khi nãy xuống, đây gọi là công phu.
2 一面念佛,一面打妄想,那有什么用处?那就是古德讲“口念弥陀心散乱,喊破喉咙也枉然”。所以念佛的目的,《弥陀经》上讲得很好,“一心不乱”。
Một mặt niệm Phật, một mặt cứ vọng tưởng, như thế thì ứng dụng được gì? Đó chính là chỗ Cổ đức đã nói: “Miệng niệm Di-Đà tâm tán loạn, thét bể cổ họng cũng uổng công”. Cho nên trong phần niệm Phật của “Di-Đà-Kinh” trước đã nêu được rất rõ, “nhất tâm bất loạn”.
3 一心不乱就是清净心现前,然后才能真正懂得古人所讲的“心净则土净”。心地清净,这是决定得生净土的条件。
Nhất tâm bất loạn chính là tâm thanh tịnh hiện tiền, vậy sau mới chân chánh hiểu được lời Cổ đức đã nói: “Tâm tịnh tất cảnh giới tịnh”. Cõi lòng thanh tịnh, đây là điều kiện quyết định sanh về Tịnh độ.
4 这个法门没有别的诀窍,就像大经里面所说的,“发菩提心,一向专念”,《弥陀经》里面所讲的“一心不乱、心不颠倒”,你只要真正能照这样做,就决定成功,所以说非常非常地重要。
Pháp môn này không có bí quyết gì xa lạ, chính là y nơi trong kinh chỗ nói, “phát tâm Bồ-Đề, chuyên niệm một đường”, là chính trong kinh Di-Đà đã nói: “nhất tâm bất loạn, tâm không loạn động”, anh chỉ cần chân chánh y theo cách này mà làm, thì quyết định thành công, cho nên nói vô cùng vô cùng quan trọng.
5 我们必须要记住,西方极乐世界是“诸上善人俱会一处”,我们的心善、行善、念头善,这就是深信切愿,这就是发菩提心。奉行六波罗蜜,这是善的标准,如果我们的心不善、念头不善、行不善,纵然一天念十万声佛号也不能往生,只是跟阿弥陀佛结一个缘而已。
Chúng ta tất nên cần phải ghi nhớ, Tây phương Cực lạc thế giới là “các bậc thượng thiện cùng ở một nơi”, tâm của chúng ta thiện, làm việc thiện, nghĩ nhớ thiện, đây chính là thâm tín thiết nguyện, chính là phát tâm Bồ-Đề. Vâng làm theo lục Ba-la-mật, đây là tiêu chuẩn của thiện, nếu như tâm của chúng ta không thiện, nghĩ nhớ bất thiện, làm việc bất thiện, dầu cho mỗi ngày niệm mười vạn hiệu Phật cũng chẳng thể vãng sanh, chỉ là cùng với Đức Phật Di-Đà kết một ít nhân duyên mà thôi.
6 用清净心念佛,这个清净心就是一向专念,所以功夫得力不在于念佛念多少,你一天念十万声佛号,伏不住烦恼,不能得一心。如果你一天只修十念,你这十念得力,真能伏烦恼,那就不得了,那就是功夫。
Dùng tâm thanh tịnh niệm Phật, cái tâm thanh tịnh này chính là nhất hướng chuyên niệm, cho nên công phu đắc lực không ở chỗ niệm Phật được nhiều ít, anh mỗi ngày niệm mười vạn Phật hiệu, không điều phục được phiền não, không thể được nhất tâm. Nếu như anh mỗi ngày chỉ mười niệm, anh nơi mười niệm này được đắc lực, có thể điều phục được phiền não, thế còn chưa được sao, đó chính là công phu.
7 念佛要怎么念?我们中国的文字,是智慧的符号,“念”,上面是个今,下面是个心,“念”字的意思是现在的心,现在心上有佛,这叫念佛。不一定在口里头,口上有佛不管用,一定要心上有佛。
Niệm Phật phải niệm như thế nào? Văn tự Trung quốc của chúng ta, là biểu hiện của trí tuệ, chữ “niệm-念”, phía trên là chữ “kim-今”, bên dưới là một chữ “tâm-心”, ý của chữ “niệm-念” là tâm nơi hiện tại, trong tâm hiện tại có Phật, đây gọi là niệm Phật. Không nhất định niệm nơi cửa miệng, trên miệng có Phật không tác dụng, nhất định phải có Phật trong tâm.
8 心上有佛,行为当中有佛,生活当中有佛,工作当中有佛,处事待人接物当中都有佛,这才叫真正念佛人,这一种念佛,古大德所说,“万修万人去”。
Trong tâm có Phật, ngay nơi việc làm có Phật, ngay trong sinh hoạt có Phật, công tác có Phật, xử sự đối người tiếp vật nơi nào cũng có Phật, đây mới gọi là người niệm Phật chân chánh, niệm Phật cách thế này, là Cổ đức chỗ nói: “Vạn người tu, vạn người vãng sanh”.
Nguồn: http://www.xuefo.net/show1_14716.htm
Chỉ mong chuyển được ý để bạn đồng học đồng tu nào chưa học qua tiếng Hoa có thể lược xem đại ý. Bài dịch nếu có sơ sót, xin được chỉ dẫn thêm.
Lý Nhật Minh
净空法师法语:念佛要怎么念?NIỆM PHẬT PHẢI NIỆM NHƯ THẾ NÀO
1 我们在讲席里,常常提醒同修们,念佛要把烦恼念掉,要把习气念掉,六根接触六尘境界,这个心才动,就一句阿弥陀佛,把那个念头压下去,这叫功夫。
Chúng tôi tại trong các pháp hội giảng kinh, thường thường nói rõ với các bạn đồng tu, niệm Phật cần phải buông rơi niệm phiền não, cần phải đem cái niệm của tập khí buông rơi xuống, lục căn tiếp xúc lục trần, vừa lúc mới khởi tâm động niệm, liền đem một câu A-Di-Đà-Phật, để đè ép cái niệm khi nãy xuống, đây gọi là công phu.
2 一面念佛,一面打妄想,那有什么用处?那就是古德讲“口念弥陀心散乱,喊破喉咙也枉然”。所以念佛的目的,《弥陀经》上讲得很好,“一心不乱”。
Một mặt niệm Phật, một mặt cứ vọng tưởng, như thế thì ứng dụng được gì? Đó chính là chỗ Cổ đức đã nói: “Miệng niệm Di-Đà tâm tán loạn, thét bể cổ họng cũng uổng công”. Cho nên trong phần niệm Phật của “Di-Đà-Kinh” trước đã nêu được rất rõ, “nhất tâm bất loạn”.
3 一心不乱就是清净心现前,然后才能真正懂得古人所讲的“心净则土净”。心地清净,这是决定得生净土的条件。
Nhất tâm bất loạn chính là tâm thanh tịnh hiện tiền, vậy sau mới chân chánh hiểu được lời Cổ đức đã nói: “Tâm tịnh tất cảnh giới tịnh”. Cõi lòng thanh tịnh, đây là điều kiện quyết định sanh về Tịnh độ.
4 这个法门没有别的诀窍,就像大经里面所说的,“发菩提心,一向专念”,《弥陀经》里面所讲的“一心不乱、心不颠倒”,你只要真正能照这样做,就决定成功,所以说非常非常地重要。
Pháp môn này không có bí quyết gì xa lạ, chính là y nơi trong kinh chỗ nói, “phát tâm Bồ-Đề, chuyên niệm một đường”, là chính trong kinh Di-Đà đã nói: “nhất tâm bất loạn, tâm không loạn động”, anh chỉ cần chân chánh y theo cách này mà làm, thì quyết định thành công, cho nên nói vô cùng vô cùng quan trọng.
5 我们必须要记住,西方极乐世界是“诸上善人俱会一处”,我们的心善、行善、念头善,这就是深信切愿,这就是发菩提心。奉行六波罗蜜,这是善的标准,如果我们的心不善、念头不善、行不善,纵然一天念十万声佛号也不能往生,只是跟阿弥陀佛结一个缘而已。
Chúng ta tất nên cần phải ghi nhớ, Tây phương Cực lạc thế giới là “các bậc thượng thiện cùng ở một nơi”, tâm của chúng ta thiện, làm việc thiện, nghĩ nhớ thiện, đây chính là thâm tín thiết nguyện, chính là phát tâm Bồ-Đề. Vâng làm theo lục Ba-la-mật, đây là tiêu chuẩn của thiện, nếu như tâm của chúng ta không thiện, nghĩ nhớ bất thiện, làm việc bất thiện, dầu cho mỗi ngày niệm mười vạn hiệu Phật cũng chẳng thể vãng sanh, chỉ là cùng với Đức Phật Di-Đà kết một ít nhân duyên mà thôi.
6 用清净心念佛,这个清净心就是一向专念,所以功夫得力不在于念佛念多少,你一天念十万声佛号,伏不住烦恼,不能得一心。如果你一天只修十念,你这十念得力,真能伏烦恼,那就不得了,那就是功夫。
Dùng tâm thanh tịnh niệm Phật, cái tâm thanh tịnh này chính là nhất hướng chuyên niệm, cho nên công phu đắc lực không ở chỗ niệm Phật được nhiều ít, anh mỗi ngày niệm mười vạn Phật hiệu, không điều phục được phiền não, không thể được nhất tâm. Nếu như anh mỗi ngày chỉ mười niệm, anh nơi mười niệm này được đắc lực, có thể điều phục được phiền não, thế còn chưa được sao, đó chính là công phu.
7 念佛要怎么念?我们中国的文字,是智慧的符号,“念”,上面是个今,下面是个心,“念”字的意思是现在的心,现在心上有佛,这叫念佛。不一定在口里头,口上有佛不管用,一定要心上有佛。
Niệm Phật phải niệm như thế nào? Văn tự Trung quốc của chúng ta, là biểu hiện của trí tuệ, chữ “niệm-念”, phía trên là chữ “kim-今”, bên dưới là một chữ “tâm-心”, ý của chữ “niệm-念” là tâm nơi hiện tại, trong tâm hiện tại có Phật, đây gọi là niệm Phật. Không nhất định niệm nơi cửa miệng, trên miệng có Phật không tác dụng, nhất định phải có Phật trong tâm.
8 心上有佛,行为当中有佛,生活当中有佛,工作当中有佛,处事待人接物当中都有佛,这才叫真正念佛人,这一种念佛,古大德所说,“万修万人去”。
Trong tâm có Phật, ngay nơi việc làm có Phật, ngay trong sinh hoạt có Phật, công tác có Phật, xử sự đối người tiếp vật nơi nào cũng có Phật, đây mới gọi là người niệm Phật chân chánh, niệm Phật cách thế này, là Cổ đức chỗ nói: “Vạn người tu, vạn người vãng sanh”.
Nguồn: http://www.xuefo.net/show1_14716.htm
Chỉ mong chuyển được ý để bạn đồng học đồng tu nào chưa học qua tiếng Hoa có thể lược xem đại ý. Bài dịch nếu có sơ sót, xin được chỉ dẫn thêm.
Lý Nhật Minh
Đăng ký:
Bài đăng (Atom)